Thị trường ô tô Việt khó 'có cửa' hồi phục trong năm 2024?
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) mới đây thông báo Bộ Quốc phòng Mỹ đã đổi tên chương trình phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa "Vòm Sắt cho Mỹ" thành "Vòm Vàng cho Mỹ", theo chuyên san quân sự The War Zone ngày 25.2.Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth tình cờ nhắc đến sự thay đổi này trong một bình luận ngày 20.2. Cụ thể, khi nhắc đến kế hoạch điều chỉnh ngân sách của Lầu Năm Góc, ông Hegseth liệt kê "Vòm Vàng, hay Vòm Sắt" sẽ là các chương trình sẽ không bị cắt giảm ngân sách.Vòm Sắt (Iron Dome) là hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn trứ danh của Israel, chuyên ngăn chặn rốc két hay đạn pháo, máy bay không người lái (UAV) và tên lửa hành trình. Trong khi đó, chương trình của Mỹ có quy mô lớn hơn nhiều. Sau khi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump đã ký lệnh hành pháp vào ngày 27.1 ra lệnh phát triển lá chắn tên lửa thế hệ kế tiếp.Theo đó, hệ thống mới phải có năng lực ngăn chặn tên lửa đạn đạo, tên lửa bội siêu thanh và tên lửa hành trình tiên tiến, cũng như các cuộc tấn công từ trên không khác từ các đối thủ ngang hàng lẫn yếu hơn Mỹ. Bên cạnh đó, Nhà Trắng yêu cầu phải phát triển và triển khai tên lửa đánh chặn trong không gian, cùng nhiều nội dung khác.Chưa rõ khi nào và vì sao Mỹ đổi tên chương trình Vòm Sắt thành Vòm Vàng nhưng theo The War Zone, đây rõ ràng là cách để phân biệt với hệ thống của Israel. Bên cạnh đó, có khả năng cái tên mới được sử dụng vì Tổng thống Trump nổi tiếng là người thích màu vàng.Nhà Trắng chưa bình luận về thay đổi nói trên.Thế nào là làm lộ bí mật nhà nước?
Phó giám đốc NXB Tổng hợp TP.HCM Trần Đình Ba bày tỏ sự xúc động khi NXB Tổng hợp TP.HCM được đồng hành với cuộc thi vô cùng ý nghĩa và nhận được sự quan tâm rất lớn của độc giả báo Phụ Nữ TP.HCM.
Xin giúp 3 anh em mồ côi
“Mình ấn tượng với Thi bởi tính cách dễ mến, hay giúp đỡ và có lòng thương người. Những lúc thấy Thi vì muốn thay đổi ngoại hình mà giảm cân đến da dẻ xanh xao khiến mình rất thương”, Tùng chia sẻ.
Theo đó, giải chạy sẽ được khai mạc vào ngày 6.5 và thi đấu chính thức vào 4 giờ ngày 7.5 tại quảng trường Phạm Văn Đồng (TP.Quảng Ngãi). Dự giải có khoảng 2.000 vận động viên, tham gia tranh tài ở 3 cự ly 5 km, 10 km và 21 km.
Đưa siêu du thuyền để mở 'kho báu' vùng lõi vịnh Bái Tử Long
Ngày 10.3, tại Sóc Trăng, Hệ thống trường phổ thông FPT (FPT Schools) phối hợp Sở GD-TĐ tỉnh Sóc Trăng và Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (Bộ GD-ĐT) tổ chức hội thảo "Hiệu trưởng 4.0: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong giảng dạy và quản lý giáo dục". Sự kiện có sự tham dự của các cơ quan quản lý giáo dục, chuyên gia công nghệ, nhà nghiên cứu và gần 500 hiệu trưởng, cán bộ quản lý giáo dục tại địa phương.GS-TS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (Bộ GD-ĐT), cho rằng AI đóng vai trò quan trọng trong việc định hình lại tư duy phát triển và chiến lược giáo dục của mỗi quốc gia. Các nhà quản lý và nhà giáo dục là lực lượng tiên phong, then chốt trong việc thực thi các chính sách giáo dục. Trong đó AI được coi là công cụ hữu ích nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Theo đó, việc phát triển năng lực AI không chỉ xây dựng môi trường học tập sáng tạo mà còn giúp học sinh nhận thức rõ tiềm năng của bản thân, góp phần phát triển tư duy, hướng đến trở thành công dân toàn cầu trong tương lai. Bởi, AI có tác động toàn diện tới 3 trụ cột chính của giáo dục, gồm: chương trình học; quá trình dạy và học; kiểm tra đánh giá. Điều này giúp tăng cơ hội tiếp cận giáo dục, thúc đẩy giáo dục cá nhân hóa, nâng cao tinh thần tự học, đổi mới và nâng cao hiệu quả giảng dạy, tạo dựng thói quen học tập suốt đời.Các chuyên gia tham dự hội thảo cho rằng, trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, sự bùng nổ của AI đã ảnh hưởng sâu sắc tới mọi lĩnh vực của đời sống. Giáo dục được xem là một trong những ngành chịu tác động rõ nét nhất, với cả cơ hội lẫn thách thức. Trong đó, những vấn đề đáng lo ngại là có thể sẽ làm gia tăng khoảng cách số (thuận lợi với những nơi có cơ sở hạ tầng, internet, trang thiết bị thuận lợi và ngược lại), các vấn đề đạo đức AI, bảo mật dữ liệu, sự phụ thuộc vào công nghệ, tính chính xác và khách quan của nội dung...Liên quan vấn đề này, thạc sĩ Đỗ Đức Lân, Phó trưởng Phòng quản lý khoa học, đào tạo và hợp tác quốc tế (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) chia sẻ thêm, qua một nghiên cứu phối hợp với UNICEF Việt Nam năm 2024, trong hơn 11.000 học sinh tại 22 tỉnh thành cả nước, kết quả chỉ có hơn 23% học sinh biết thông tin AI từ nhà trường, còn lại đa số là biết từ sách báo, truyền thông xã hội. Về khó khăn khi sử dụng AI, các em cho biết có 3 vấn đề hàng đầu là thiếu kiến thức và kỹ năng về AI, thiếu trang thiết bị và công nghệ, thiếu hướng dẫn từ giáo viên. Điều này cho thấy còn rất nhiều nhà trường chưa có những chương trình hỗ trợ học sinh sử dụng AI một cách bài bản và kế hoạch. Trong khi đó, TS Nguyễn Xuân Phong, Phó hiệu trưởng Trường ĐH FPT, Giám đốc điều hành Hệ thống trường phổ thông FPT (Tập đoàn FPT), cho biết, từ 2 năm nay, Hệ thống FPT Schools đã triển khai chương trình về AI, robotics, steam theo tiêu chuẩn quốc tế để giảng dạy cho học sinh từ lớp 1. Những kết quả tích cực thời gian qua nói lên phần nào khả năng học tập, khả năng tiếp thu, bắt kịp những tiến bộ khoa học – công nghệ của giới trẻ, học sinh Việt Nam là rất mạnh mẽ. Những năm tới đây, dự đoán xã hội sẽ phát triển vượt bậc về khoa học – công nghệ với sự đa dạng và phức tạp hơn. Nhưng nếu ngành giáo dục tạo điều kiện tốt để các em trau dồi, rèn luyện thì chúng ta sẽ có một nguồn nhân lực rất mạnh mẽ về khoa học - công nghệ, hoàn toàn có thể sánh vai với các nước trên thế giới.